Video

Tiếng Séc có thể làm chúng ta ngạc nhiên vì điều gì?

Bảng chữ cái, chữ, cách phát âm

Bởi tiếng Séc và tiếng Việt đều có bảng chữ cái latin nhưng lại sử dụng một cách khác nhau, nên chúng ta sẽ giải thích sự khác biệt giữa âm thanh và chữ cái. Âm thanh là đơn vị nhỏ nhất của phát âm. Ở trong ngôn ngữ chúng ta ghi âm thanh bằng chữ. Chúng ta nghe âm thanh bằng tai, còn chữ cái chúng ta nhìn bằng mắt. Trong tiếng Séc và tiếng Việt có vài âm thanh giống nhau, ví dụ [i, u, ph, nh]. Có vài âm thanh mà trong tiếng Việt có, mà tiếng Séc lại không có, ví dụ âm thanh [ư], và ngược lại âm thanh [ž]. Ngoài ra có cả sự khác biệt trong chữ cái dù có âm giống nhau.  Ví dụ chữ "a" đều được ghi trong tiếng Việt và tiếng Séc giống nhau nhưng chúng ta phát âm cách khác nhau – tiếng Việt là [a] và tiếng Séc là [ă]. Âm thanh [ph] được ghi trong tiếng Việt bằng chữ "ph" trong tiếng Séc bằng chữ "f". Vì vậy ngay ban đầu khi bắt đầu chúng ta sẽ học bảng chữ cái Séc để phát âm chuẩn. Có những âm chỉ có trong tiếng Séc, nhưng tiếng Việt lại không có.

Trong tiếng Việt và tiếng Séc có nhiều từ viết giống nhau, nhưng lại được phát âm và có ý nghĩa khác nhau. Ví dụ: mít (quả mít) – mít [miit] (có), cha (bố) – cha [kha] (âm tiết giọng cười), to (lớn)– to [tô] (này) vv. Từ "Honda" nếu được người Séc đọc, thì người Việt có thể hiểu là tên của hãng sản xuất xe máy và ô tô ở Nhật Bản [Honđa]. Nhưng người Việt Nam có thể đọc từ "Honda"  này là Hon Da, trong đó người Séc khi nghe có thể hiểu rằng là đang gọi tên riêng Séc "Honza".

Thanh điệu và âm điệu

Tiếng Séc và tiếng Việt đều có thanh điệu/âm điệu, nhưng lại dùng khác nhau.  Trong khi tiếng Việt dùng thanh điệu để xác định ý nghĩa trong từ thì trong tiếng Séc âm điệu phân biệt các loại câu nói (nghi vấn, báo cáo vv.) hoặc tâm trạng và phong cách giao tiếp. Trong phần ngữ âm các bạn có những ví dụ quá trình âm điệu trong câu nói đơn giản tiếng Séc. Như vậy, nếu chúng ta nói tên Dan cùng với giai điệu tăng, thì trong tiếng Séc có nghĩa là câu hỏi: Dan?. Nếu cùng một tên đấy chúng ta nói với giai điệu hạ, có nghĩa là câu thông báo/câu trần thuật: Dan. Ví dụ: "Jdeš." [Yđềš] ("Bạn đang đi.") – "Jdeš?" [Yđếš] ("Bạn đi chưa?"). Từ âm điệu chúng ta cũng có thể nhận biết được tâm trạng của người nói qua cách nói của họ.

Lưu ý: Dấu sắc (được gọi là dấu kéo dài) trong tiếng Séc không phải là thanh sắc như tiếng Việt, nó được dùng để chỉ kéo dài nguyên âm.

Phát âm các âm tiết và từ

Từ vựng cơ bản trong tiếng Việt bao gồm các từ đơn tiết. Trong tiếng Séc thì lại đa âm tiết. Trong tiếng Việt có nhiều thanh điệu có thể thay đổi ý nghĩa của từ, vì vậy chúng ta có thể đơn giản hóa hoặc phát âm nhẹ các phụ âm đứng cuối từ. Tuy nhiên, nếu trong tiếng Séc chúng ta không phát âm chuẩn phụ âm đứng cuối từ thì ý nghĩa của từ sẽ bị thay đổi. Vì vậy trong tiếng Séc nên phát âm tất cả phụ âm và nguyên âm trong từ. Điều quan trọng là đọc hết các vần, không rút ngắn chữ và đọc tất cả các chữ.

Từ trong tiếng Séc được ghép lại bởi nhiều âm tiết, trong một âm tiết có thể có nhiều phụ âm đứng cạnh nhau (Strč prst skrz krk). Vì vậy khi phát âm các bạn phải lưu ý đọc tất cả các chữ. Nếu không người Séc sẽ không hiểu bạn. Phát âm chuẩn là điều cơ bản khi bạn nói tiếng Séc.

Hình dạng của từ - uốn từ (hình thái học)

Những khái nhiệm ngữ pháp cơ bản như là giống, số, cách, ngôi, thể điều kiện, thì/thời gian hiện tại, tương lai hoặc quá khứ, cấp từ… trong tiếng Việt được thể hiện bằng âm tiết riêng có vị trí cố định trong câu (nam, nữ, đực, cái, giá như, những, các, em, anh, bác, của, cho, đang, đã, sẽ, hơn, nhất...), thì trong tiếng Séc sẽ được thay đổi tiền tố, hậu tố hoặc đuôi từ (prodavač – prodavačka, dělal - dělala, dělám-dělal-udělám, velký-větší-největší…). Vì vậy, tốt nhất là học thuộc từ để có thể phân biệt liệu nó liên quan đến giống đực hay giống cái, thì/thời gian quá khứ hay tương lai vv.

Từ trong tiếng Séc được tạo nên bởi tiền tố, gốc từ, hậu tố và đuôi từ. Gốc từ mang ý nghĩa chính của từ, còn đuôi từ thay đổi theo từ loại và theo cách, số, giống, ngôi v.v..

 

čeština

česky

česká

Čech

Češka

Češi

tiếng Séc

(bằng)

tiếng Séc

(thuộc về)

Séc

người Séc,

đàn ông Séc

người Séc,

phụ nữ Séc

những người Séc

danh từ

trạng từ

tính từ

danh từ

danh từ

danh từ

 

jet

jedu

vyjedu

jezdit

přejezd

zdárná

đi (bằng phương tiện)

tôi đang đi (bằng phương tiện)

tôi sẽ khởi động đi/tôi sẽ đi ra/lên (bằng phương tiện)

đi (bằng phương tiện) thường xuyên

chỗ đi qua

sân tập cưỡi ngựa

động từ

động từ

động từ

động từ

danh từ

danh từ

 

Thứ tự của từ trong câu

Trong tiếng Việt các từ phải được đặt và giữ đúng cấu trúc, không thì sẽ bị thay đổi hoặc mất ý nghĩa (ví dụ "anh đã làm – anh làm đã", "xanh lá -  lá xanh"), nhưng trong tiếng Séc thì cấu trúc từ có thể thay đổi dễ dàng mà không bị mất đi nghĩa của nó. Ví dụ: "Hrál fotbal v únoru - V únoru hrál fotbal - Fotbal hrál v únoru - Hrál v únoru fotbal." Bốn câu này có ý nghĩa tương tự dù đã thay đổi vị trí các từ: "Nó đã chơi đá bóng vào tháng hai."

 

V čem nás čeština může překvapit?

Abeceda, písmo, výslovnost

Protože český i vietnamský jazyk používá latinskou abecedu, ale každý jinak, vysvětlíme si rozdíl mezi hláskou a písmenem. Hláska je nejmenší jednotka výslovnosti jazyka, ze které se dále tvoří slabiky, slova. Hlásky vnímáme sluchem. Na rozdíl od písmen, které vnímáme zrakem. Hlásky zapisujeme různě písmeny. V češtině a vietnamštině jsou některé hlásky stejné, např. [i, u, f, ň], některé v jednom z jazyků neexistují, a v druhém ano, např. [ư] neexistuje v češtině, nebo [ž] ve vietnamštině. Rozdíl je navíc ještě v tom, že i některé stejné hlásky v obou jazycích zapisujeme jinými písmeny abecedy. Zatímco písmeno "a", vyslovujeme v češtině [a], ve vietnamštině jako [á]. Ve vietnamštině, hlásku [f] zapíšeme v češtině jako písmeno "f", ale ve vietnamštině dvěma písmeny "ph". Proto se v začátcích studia češtiny musíme naučit českou abecedu, abychom správně dokázali číst česká písmena, protože některá se čtou jinak než vietnamská, a některá z nich ve vietnamštině ani nejsou. Vietnamština a čeština mají některá stejně psaná slova, která se však čtou jinak a znamenají něco  jiného. Například: mít (quả mít) – mít [miit] (có /sở hữu/), cha (bố) – cha [kha] (âm tiết giọng cười), to (lớn) – to [tô] (này) atd. Slovo "Honda". Pokud ho přečte Čech, přečte název značky motocyklů a automobilů z Japonska [Honđa]. Vietnamec by ale mohl přečíst jako [honza], přičemž by Čech slyšel vlastní jméno "Honza".

Tóny a melodie

Český jazyk také používá tóny, avšak zcela jinak než vietnamština. Zatímco ve vietnamštině tón určuje význam každého slova, v češtině melodie odlišují druhy vět (tázací, oznamovací atd.) nebo nálady, sloh a styl celého sdělení. V oddílu fonetiky máte například zaznamenán základní tonální průběh jednoduchých vět v češtině. Jestliže tedy například vyslovíme vlastní jméno Dan s tónem stoupavým, v českém jazyce to znamená otázku: Dan? Jestliže stejné jméno vyslovíme s tónem klesavým, znamená to oznamovací větu: Dan. Ví dụ: "Jdeš." [Yđềš] ("Bạn đang đi.") – "Jdeš?" [Yđếš] ("Bạn đi chưa?"). Z tohoto také můžeme vnímat, že čeština nepoužívá tóny nad každým slovem jako vietnamština. Čárka nad samohláskou v češtině znamená dlouhou samohlásku, nikoli stoupavý tón.

Výslovnost slabik a slov

Základní slovní zásoba ve vietnamštině se většinou skládá z jednoslabičných slov. V češtině ze slov víceslabičných. Protože má navíc vietnamština tóny, které mění význam slova, můžeme si dovolit koncové souhlásky ve vietnamské slabice zjednodušovat a oslabovat jejich výslovnost. Pokud však v češtině vyslovíme slovo bez zřetelné koncové hlásky, často zcela pozměníme význam slova. Proto je nutné v češtině důsledně číst všechny samohlásky i souhlásky ve slovech. Důležité je číst všechny slabiky, nezkracovat slova a v každé slabice přečíst všechna písmena, vyslovit všechny hlásky. Slova jsou v češtině složená z mnoha slabik, v jedné slabice může být i více souhlásek vedle sebe (Strč prst skrz krk). Proto musíme pozorně vyslovovat všechna písmena. Pokud se tak nestane, Češi nebudou dobře rozumět. Správná výslovnost je jedna ze základních kompetencí mluvení.

Tvary slov – ohýbání slov (morfologie)

Základní gramatické kategorie, jako jsou například rod, číslo, způsob, čas přítomný, minulý či budoucí, stupňování slov aj., které ve vietnamštině vyjadřujeme samostatnou slabikou se svou pevnou pozicí ve větě (nam, nữ, đực, cái, những, các, giá như, đang, đã, sẽ, hơn, nhất), v češtině vyjadřujeme změnou předpony či koncovky slova (prodavač – prodavačka, dělal – dělala, dělám–dělal–udělám, velký–větší–největší). Proto je dobré naučit se přesně tvar slov, ze kterého poté můžeme vyčíst, zda se jedná o muže či ženu, čas minulý či budoucí apod. Slova v češtině mají kořen, předponu, příponu a koncovku. Kořen nese hlavní význam. Předpony a přípony význam uravují. Koncovky se mění dle gramatických kategorií a dalších jevů.

 

čeština

česky

česká

Čech

Češka

Češi

tiếng Séc

(bằng)

tiếng Séc

(thuộc về)

Séc

người Séc,

đàn ông Séc

người Séc,

phụ nữ Séc

những người Séc

danh từ

trạng từ

tính từ

danh từ

danh từ

danh từ

 

jet

jedu

vyjedu

jezdit

přejezd

zdárná

đi (bằng phương tiện)

tôi đang đi (bằng phương tiện)

tôi sẽ khởi động đi/tôi sẽ đi ra/lên (bằng phương tiện)

đi (bằng phương tiện) thường xuyên

chỗ đi qua

sân tập cưỡi ngựa

động từ

động từ

động từ

động từ

danh từ

danh từ

 

Pořádek slov ve větě

Zatímco ve vietnamštině je nutné, aby slova byla umístěna ve větné struktuře přesně na svém místě, aby nezměnila význam, nebo aby věta neztratila smysl (např. bố anh – otec staršího kamaráda, anh bố – starší bratr otce, Anh đã làm. – Už jsi dělal., Anh làm đã. – Udělej trochu., xanh lá – zelená, lá xanh – zelený list), v češtině se umístění slov ve větě může snadno měnit, aniž by věta svůj význam ztratila. Například věty: "Hrál fotbal v únoru. V únoru hrál fotbal. Fotbal hrál v únoru. Hrál v únoru fotbal. V únoru fotbal hrál. Fotbal v únoru hrál." mají stejný význam, ačkoli je pořadí slov zpřeházeno.